Trang

Thứ Tư, 14 tháng 8, 2013

Chứng nhận ISO 22000

VietCert - 0905.158.290

ISO 22000 Công cụ kiếm soát toàn diện an toàn vệ sinh thực phẩm
Ngày nay, Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000:2005, Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn HACCP có ý nghĩa hết sức thiết thực đối với các tổ chức, doanh nghiệp (DN) chế biến thực phẩm.
Điểm tương đồng giữa ISO 22000:2005 và HACCP
Trên thực tế, hai hệ thống này có những điểm tương đồng là đều hướng về mục tiêu giúp các DN chế biến, sản xuất thực phẩm kiểm soát các mối nguy từ khâu nuôi trồng, đánh bắt cho tới khi thực phẩm được sử dụng bởi người tiêu dùng, nhằm đảm bảo an toàn về thực phẩm. ISO 22000 và HACCP đều quy định DN muốn áp dụng phải thực hiện 7 nguyên tắc do Ủy ban Codex đưa ra nhằm xác định việc kiểm soát các mối nguy đối với thực phẩm.
Điểm khác biệt lớn nhất giữa ISO 22000 và HACCP là ISO 22000 qui định thêm các yêu cầu về hệ thống quản lý với cấu trúc và nội dung cụ thể tương tự ISO 9001:2008.
ISO 22000 và HACCP được áp dụng đối với tất cả các DN nằm trong chuỗi cung cấp thực phẩm, bao gồm các cơ sở nuôi trồng, đánh bắt thực phẩm; DN chế biến về thực phẩm và các DN dịch vụ về thực phẩm (vận tải, phân phối hoặc thương mại).
Doanh nghiệp đã áp dụng HACCP có nhất thiết phải chuyển đổi sang ISO22000:2005?
ISO22000:2005 là tiêu chuẩn tự nguyện, DN chỉ buộc phải áp dụng khi có qui định của cơ quan có thẩm quyền hoặc của bên mua hàng… Ở một số quốc gia như Mỹ, Canada đã có qui định bắt buộc áp dụng Chứng nhận HACCP đối với sản phẩm thịt, thủy sản, nước hoa quả… Hiện nay nước ta chưa có quy định bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn ISO 22000 đối với các DN thực phẩm; tuy nhiên trong tương lai có thể DN đã áp dụng HACCP sẽ phải chuyển đổi sang ISO 22000 trong các trường hợp: Qui định của cơ quan có thẩm quyền bắt buộc phải áp dụng ISO 22000; do thị trường, khách hàng yêu cầu hoặc khi DN muốn có chứng chỉ Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm mà tổ chức chứng nhận chỉ cấp theo Chứng nhận ISO 22000
Cho dù không có quy định bắt buộc áp dụng, thì xu hướng lựa chọn ISO 22000 đối với DN thực phẩm vẫn dần trở thành phổ biến. Bởi vì bản thân tiêu chuẩn ISO 22000 đã bao gồm các yêu cầu của Chứng nhận HACCP , ngoài ra ISO 22000 còn bao gồm các yêu cầu về một Hệ thống quản lý, vì vậy việc lựa chọn ISO 22000 có thể sẽ giúp DN kiểm soát một cách toàn diện các khía cạnh và quá trình liên quan đến an toàn vệ sinh thức phẩm.

Thứ Hai, 12 tháng 8, 2013

CHỨNG NHẬN ISO 22000

Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy - VietCert - 0905.158.290

ISO 22000 Công cụ kiếm soát toàn diện an toàn vệ sinh thực phẩm
Ngày nay, Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000:2005, Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn HACCP có ý nghĩa hết sức thiết thực đối với các tổ chức, doanh nghiệp (DN) chế biến thực phẩm.
Điểm tương đồng giữa ISO 22000:2005 và HACCP
Trên thực tế, hai hệ thống này có những điểm tương đồng là đều hướng về mục tiêu giúp các DN chế biến, sản xuất thực phẩm kiểm soát các mối nguy từ khâu nuôi trồng, đánh bắt cho tới khi thực phẩm được sử dụng bởi người tiêu dùng, nhằm đảm bảo an toàn về thực phẩm. ISO 22000 và HACCP đều quy định DN muốn áp dụng phải thực hiện 7 nguyên tắc do Ủy ban Codex đưa ra nhằm xác định việc kiểm soát các mối nguy đối với thực phẩm.
Điểm khác biệt lớn nhất giữa ISO 22000 và HACCP là ISO 22000 qui định thêm các yêu cầu về hệ thống quản lý với cấu trúc và nội dung cụ thể tương tự ISO 9001:2008.
ISO 22000 và HACCP được áp dụng đối với tất cả các DN nằm trong chuỗi cung cấp thực phẩm, bao gồm các cơ sở nuôi trồng, đánh bắt thực phẩm; DN chế biến về thực phẩm và các DN dịch vụ về thực phẩm (vận tải, phân phối hoặc thương mại).
Doanh nghiệp đã áp dụng HACCP có nhất thiết phải chuyển đổi sang ISO22000:2005?
ISO22000:2005 là tiêu chuẩn tự nguyện, DN chỉ buộc phải áp dụng khi có qui định của cơ quan có thẩm quyền hoặc của bên mua hàng… Ở một số quốc gia như Mỹ, Canada đã có qui định bắt buộc áp dụng Chứng nhận HACCP đối với sản phẩm thịt, thủy sản, nước hoa quả… Hiện nay nước ta chưa có quy định bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn ISO 22000 đối với các DN thực phẩm; tuy nhiên trong tương lai có thể DN đã áp dụng HACCP sẽ phải chuyển đổi sang ISO 22000 trong các trường hợp: Qui định của cơ quan có thẩm quyền bắt buộc phải áp dụng ISO 22000; do thị trường, khách hàng yêu cầu hoặc khi DN muốn có chứng chỉ Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm mà tổ chức chứng nhận chỉ cấp theo Chứng nhận ISO 22000
Cho dù không có quy định bắt buộc áp dụng, thì xu hướng lựa chọn ISO 22000 đối với DN thực phẩm vẫn dần trở thành phổ biến. Bởi vì bản thân tiêu chuẩn ISO 22000 đã bao gồm các yêu cầu của Chứng nhận HACCP , ngoài ra ISO 22000 còn bao gồm các yêu cầu về một Hệ thống quản lý, vì vậy việc lựa chọn ISO 22000 có thể sẽ giúp DN kiểm soát một cách toàn diện các khía cạnh và quá trình liên quan đến an toàn vệ sinh thức phẩm.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Liên hệ Mr. Ngọc Anh 0905.158.290 để được hỗ trợ tư vấn tốt nhất

Chủ Nhật, 5 tháng 5, 2013

CHỨNG NHẬN VIETGAP CHĂN NUÔI

    
Tổng quan

An toàn thực phẩm phụ thuộc vào tính chất khép kín ở từng công đoạn trong chuỗi cung ứng thị trường, ở đó các sản phẩm hợp vệ sinh được chuyển qua công đoạn kế tiếp, bảo vệ người tiêu dùng khỏi các mối nguy hại có trong thực phẩm. Tuy nhiên, tính an toàn của sản phẩm sau cùng phụ thuộc vào điểm yếu nhất trong chuỗi thị trường. Đầu tiên, thức ăn chăn nuôi không được chứa chất phụ gia có thể gây nguy cơ mất an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng. Ở công đoạn thứ hai (tại trang trại), vật nuôi cần được bảo vệ bằng cách tiêm hoặc dùng thuốc thú y để tránh nguy cơ an toàn thực phẩm và không có tồn dư hóa chất trước khi vào các lò giết mổ. Công đoạn thứ ba phải đảm bảo rằng vật nuôi và các sản phẩm từ vật nuôi sẽ được vận chuyển như thế nào để bảo vệ người tiêu dùng khỏi nguy cơ mất an toàn thực phẩm. Ở công đoạn thứ tư (chế biến) khi vật nuôi trở thành thực phẩm (như thịt), hoặc sản phẩm động vật được chế biến thành thực phẩm (như sữa), quy trình chế biến phải được thực hiện trong điều kiện hợp vệ sinh. Trong suốt công đoạn thứ năm (thị trường), thực phẩm phải được thao tác đúng cách và không được đặt trong các môi trường thiếu sự kiểm soát. Cuối cùng, người cung cấp / người tiêu dùng phải hiểu biết cách thức thao tác thực phẩm một cách an toàn.

Áp dụng VietGAP trong chăn nuôi là sự lựa chọn thông minh của các nhà sản xuất nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro từ các mối nguy cơ ô nhiễm ảnh hưởng đến sự an toàn, chất lượng sản phẩm, môi trường, sức khỏe, an toàn lao động và phúc lợi xã hội của người lao động trong sản xuất chăn nuôi, chế biến và xử lý sau chế biến.

1) Căn cứ chứng nhận
 Căn cứ Luật An toàn thực phẩm ngày 17 tháng 6 năm 2010

2) Quyết định chỉ định Chứng nhận

3) Hướng dẫn chứng nhận
Thông tư số 48/2012/TT-BNNPTNT ngày 26/09/2012 Quy định về chứng nhận sản phẩm thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi được sản xuất, sơ chế phù hợp với Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt 

4) Tiêu chuẩn liên quan
+        Quy trình thực hành chăn nuôi tốt cho chăn nuôi ong an toàn;
+        Quy trình thực hành chăn nuôi tốt cho chăn nuôi bò sữa an toàn;
+        Quy trình thực hành chăn nuôi tốt cho chăn nuôi lợn an toàn;
+        Quy trình thực hành chăn nuôi tốt cho chăn nuôi gia cầm an toàn.


Chủ Nhật, 3 tháng 3, 2013

Chứng nhận hợp chuẩn

Chứng nhận hợp chuẩn

Chứng nhận HACCP | Chung nhan HACCPChứng nhận HACCP | Chung nhan HACCP


Khái quát

HACCP là một hệ thống giúp kiểm soát một cách có hệ thống các yếu tố ảnh hưởng tới an toàn thực phẩm. HACCP là tên viết tắt của Hazard Analysis and Critical Control Point - Phân tích mối nguy và điểm kiểm soát trọng yếu. Đây là các nguyên tắc và phương pháp phân tích các mối nguy đối với an toàn thực phẩm do Ủy ban CODEX (tổ chứLiên kếtc do FAO và WHO thành lập) phát triển. Trên nền tảng của các nguyên tắc này, các nước và khu vực đã phát triển các tiêu chuẩn HACCP phù hợp với yêu cầu quản lý của mình. Tại Việt Nam, tiêu chuẩn HACCP được ban hành là TCVN 5603:1998 (tiêu chuẩn này hoàn toàn tương đương với CAC/RCP 1 - 1969 của CODEX). Trong khu vực Châu Á còn có tiêu chuẩn HACCP Code:2003 của Australia.

Tuy khác nhau về tên gọi, cách diễn giải cũng như một số yêu cầu cụ thể, nhưng tựu trung một tiêu chuẩn HACCP luôn bao gồm hai bộ phận cấu thành. Bộ phận thứ nhất là hệ thống đảm bảo vệ sinh trong sản xuất. Đây là hệ thống nền tảng và mang tính chất áp dụng chung cho các cơ sở chế biến thực phẩm được biết đến dưới tên gọi phổ biến là Thực hành sản xuất tốt (GMP - Good Manufacturing Practice). GMP giúp ngăn ngừa các mối nguy do tạp nhiễm, nhiễm chéo (từ con người, nhà xưởng, dụng cụ sản xuất sang thực phẩm và từ thực phẩm ở công đoạn này sang thực phẩm ở công đoạn khác) hay do sự phát triển của các mối nguy (chủ yếu là sinh học). Bộ phận thứ hai mang tính đặc thù cho từng loại thực phẩm là hệ thống phân tích các mối nguy và các biện pháp kiểm soát. Hệ thống này giúp nhận diện các mối nguy cụ thể (hóa, lý, sinh học) đối với từng loại thực phẩm cũng như quy trình chế biến để đưa ra các biện pháp kiểm soát thích hợp nhằm loại bỏ hoặc giảm thiểu mối nguy tới mức có thể chấp nhận được.

Các hệ thống quản lý ATTP dựa trên HACCP cần thực hiện:
   a) Thực hiện phân tích các mối nguy.
   b) Xác định các điểm kiểm soát tới hạn.
   c) Thiết lập các giới hạn tới hạn cho mỗi điểm kiểm soát tới hạn.
   d) Phát triển & thực hiện thủ tục kiểm soát các điểm tới hạn.
   e) Phát triển & thực hiện các hành động khắc phục để xử lý khi các giới hạn tới hạn bị vượt quá.
   f) Xác nhận giá trị sử dụng và kiểm tra xác nhận tính hiệu lực của hệ thống HACCP.

Tài liệu về chương trình chứng nhận HACCP

    - Đăng ký Chứng nhận HACCP
    - Dấu chứng nhận
    - Hướng dẫn sử dụng dấu chứng nhận
    - Quy trình Chứng nhận
    - Thủ tục Khiếu nại
    - Thủ tục Phàn nàn

Khách hàng đã được chứng nhận
Danh sách đình chỉ chứng nhận
Danh sách hủy bỏ chứng nhận
Các chương trình Đào tạo liên quan
- See more at: http://vietcert.org/chung-nhan-he-thong-quan-ly/haccp/846-haccp.html#sthash.QnzRtWLl.dpuf

Giới thiệu

Giới thiệu

Chứng nhận ISO 22000

Chứng nhận ISO 22000